Hà Tĩnh Ứng dụng chuyển đổi số trong chào bán sản phẩm OCOP 2023

Hà Tĩnh: Ứng dụng chuyển đổi số trong chào bán sản phẩm OCOP 2023

(ĐCSVN) - Tại diễn đàn, các diễn giả đã bàn về sự phát triển của thương mại điện tử, một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Đối với nông nghiệp, đây là một hướng đi phù hợp trong tương lai, giải quyết bài toán "được mùa mất giá", mang nông sản chất lượng đến gần với người tiêu dùng, nhà nông có được sinh kế ổn định.
Hải Dương cập nhật kiến thức về Fintech, AI, Blockchain và Cloud cho nhà quản lý và hoạch định chính sách
Hải Dương cập nhật kiến thức về Fintech, AI, Blockchain và Cloud cho nhà quản lý và hoạch định chính sách
(ĐCSVN) – Ngày 18/8, tại Trung tâm Văn hóa Xứ Đông, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương phối hợp với Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán tổ chức...
Hà Nội Nhiều thành tựu của công tác chuyển đổi số trong 6 tháng đầu năm 2023
Hà Nội: Nhiều thành tựu của công tác chuyển đổi số trong 6 tháng đầu năm 2023
(ĐCSVN) - Trải qua 6 tháng đầu năm 2023, công tác chuyển đổi số tại Hà Nội đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động tại tất cả các...
Hải Dương Thúc đẩy môi trường số để doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển
Hải Dương: Thúc đẩy môi trường số để doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển
(ĐCSVN) – Vừa qua, Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) do đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT...
Tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, nâng tầm vị thế Hải Dương
Tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, nâng tầm vị thế Hải Dương

(ĐCSVN) - Ngày 16/3, tiếp tục buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hải Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tỉnh Hải Dương thực hiện hiệu quả Chiến lược “Bốn trụ cột - Ba nền tảng - Một trung tâm, Ba đô thị động lực - Ba trục phát triển" với trọng tâm là tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo để phát triển bứt phá, bền vững, nâng tầm vị thế của tỉnh.

Việt Nam luôn quan tâm chính sách tiên phong trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh
Việt Nam luôn quan tâm chính sách tiên phong trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

(ĐCSVN) - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Việt Nam luôn quan tâm đến chính sách tiên phong trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh của Ngân hàng HSBC. Chính phủ Việt Nam đã cam kết và triển khai nhiều công việc cụ thể trong lộ trình giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng.

Đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số tỉnh Hà Giang
Đẩy mạnh xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số tỉnh Hà Giang

(ĐCSVN) - Tỉnh Hà Giang và Tập đoàn VNPT thống nhất phát huy tối đa thế mạnh của hai bên, giúp Hà Giang xây dựng thành công chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, triển khai hiệu quả các sản phẩm chuyển đổi số, hoàn thiện hệ thống hạ tầng viễn thông, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chuyển đổi số…

Hợp tác chuyển đổi số giữa Viettel và tỉnh Hà Giang giai đoạn 2023-2025
Hợp tác chuyển đổi số giữa Viettel và tỉnh Hà Giang giai đoạn 2023-2025

(ĐCSVN) - Tại lễ ký kết, tỉnh Hà Giang và Tập đoàn Viettel thống nhất các nội dung Chương trình hợp tác chuyển đổi số giai đoạn 2023-2025 hướng tới mục tiêu phát huy khả năng, thế mạnh, nguồn lực của hai bên để thúc đẩy chuyển đổi số, góp phần nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Hà Giang so với tỉnh, thành phố trên cả nước.

Gia Lai chuyển đổi số toàn diện

​
Gia Lai chuyển đổi số toàn diện ​

Không nằm ngoài xu thế chung, thời gian qua, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân Gia Lai đã tích cực vào cuộc, nỗ lực xây dựng nền tảng, sẵn sàng đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện trên các lĩnh vực, hướng đến phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Điện Biên Chuyển đổi số tạo động lực thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, tăng trưởng và phát triển
Điện Biên: Chuyển đổi số tạo động lực thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, tăng trưởng và phát triển

(ĐCSVN) - Để thích ứng trong thời đại công nghệ 4.0, tỉnh Điện Biên đã và đang đặt mục tiêu chuyển đổi số nhằm tạo bước đột phá về chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng.

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam tiếp tục có những bước tiến vững chắc
Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam tiếp tục có những bước tiến vững chắc

(ĐCSVN) - Năm 2022, công tác chuyển đổi số của Ngành BHXH Việt Nam tiếp tục có những bước tiến vững chắc, đặc biệt là trong việc triển khai Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ, đã và đang mang lại những thay đổi mang tính “bước ngoặt” trong hoạt động của Ngành, góp phần kiến tạo và xây dựng thành công ngành BHXH số.

Gần 100 văn bản điện tử ký số ngành Tài nguyên môi trường
Gần 100% văn bản điện tử ký số ngành Tài nguyên môi trường

(ĐCSVN) – Năm 2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã vận hành hệ thống hồ sơ điện tử phục vụ chỉ đạo điều hành, xử lý hồ sơ, ký số hoàn toàn trên môi trường mạng đảm bảo văn bản xử lý theo thời gian thực. Hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử của Bộ đã xử lý, giải quyết 301.500 văn bản đến, 69.400 hồ sơ, văn bản đi; tỷ lệ văn bản điện tử gắn ký số đạt xấp xỉ 100%.

Đánh giá, cải thiện chỉ số chuyển đổi số thành phố Hà Nội
Đánh giá, cải thiện chỉ số chuyển đổi số thành phố Hà Nội

(ĐCSVN) - Theo lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, trong năm 2023, Thành phố quyết tâm đẩy mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành, hoàn thành cơ sở dữ liệu một số lĩnh vực như: Cơ sở dữ liệu hệ thống tài nguyên môi trường, năng lượng; cơ sở dữ liệu các khu công nghiệp; cơ sở dữ liệu liên quan đến văn hóa, di sản…

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu

Thủ tướng cho rằng chuyển đổi số giúp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, đồng thời giúp chính quyền các cấp nâng cao năng lực quản lý điều hành. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là yêu cầu bắt buộc đối với chúng ta.

Yên Bái Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại
Yên Bái: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại

(ĐCSVN) – Yên Bái phấn đấu đến năm 2025, 100% tổ chức xúc tiến thương mại và trên 1.950 doanh nghiệp được cấp tài khoản trên Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số; 30% các dịch vụ, kết nối thị trường được tổ chức trên nền tảng kết nối; 100% tổ chức xúc tiến thương mại và trên 1.000 lượt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được tiếp cận, sử dụng các nền tảng dùng chung và chia sẻ dữ liệu với Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số…

Chuyển đổi số ngành du lịch “Chuyển đổi nhận thức và thống nhất hành động”
Chuyển đổi số ngành du lịch: “Chuyển đổi nhận thức và thống nhất hành động”

(ĐCSVN) - Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực trong xã hội. Với sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, nhiều chủ trương, văn bản đã được ban hành về việc chủ động tiếp cận và tham gia cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó nêu rõ giải pháp ưu tiên phát triển du lịch thông minh, du lịch số.

Chuyển đổi số vì lợi ích của đồng bào dân tộc thiểu số
Chuyển đổi số vì lợi ích của đồng bào dân tộc thiểu số

"Mục tiêu cuối cùng của chuyển đổi số trong quản lý, thực hiện Chương trình MTQG là đến đúng đối tượng, kịp thời, nhanh chóng, chính xác, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình, vì lợi ích của đồng bào DTTS", Bộ trưởng, Chủ nhiệm nhấn mạnh.

Gắn kết chuyển đổi số trong hợp tác văn hóa - thông tin ASEAN
Gắn kết chuyển đổi số trong hợp tác văn hóa - thông tin ASEAN

(ĐCSVN) - Theo Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương, với kỳ vọng áp dụng công nghệ số trong hợp tác của Uỷ ban Văn hóa - Thông tin ASEAN sẽ tạo điều kiện giải quyết những khó khăn, hạn chế vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân ASEAN.

1 4 tổ chức, doanh nghiệp từng bị tấn công mạng
1/4 tổ chức, doanh nghiệp từng bị tấn công mạng

(ĐCSVN) - Ngày 24/11, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức Hội thảo - Triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022 đã diễn ra với chủ đề "Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn".

8 lĩnh vực ưu tiên trong chuyển đổi số của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2022 - 2025
8 lĩnh vực ưu tiên trong chuyển đổi số của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2022 - 2025

Chuyển đổi số là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là yêu cầu tất yếu khách quan đối với tỉnh Bắc Kạn, tuy nhiên, chuyển đổi số là một quá trình lâu dài và cần có lộ trình cụ thể. Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Kạn đã phê duyệt Đề án tổng thể chuyển đổi số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030 để bảo đảm việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh được đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo kết nối liên thông.

Bài 3 Bồi dưỡng nguồn nhân lực Chìa khóa để chuyển đổi số thành công
Bài 3: Bồi dưỡng nguồn nhân lực: Chìa khóa để chuyển đổi số thành công

(ĐCSVN) - Trong quá trình chuyển đổi số, công nghệ được cho là phương tiện còn con người là yếu tố quyết định sự thành công. Nhận thức rõ điều đó, ngoài hoàn thiện hạ tầng, công nghệ, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến nguồn “nhân lực số”, cùng với việc hình thành nên thói quen, thay đổi nhận thức của người dân để bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số.

Hà Tĩnh quyết liệt thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số
Hà Tĩnh quyết liệt thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số

(ĐCSVN) – Đánh giá cao sự nỗ lực và những kết quả bước đầu của các sở, ngành, cơ quan, đơn vị trong triển khai thực hiện công tác chuyển đổi số trong ngành, lĩnh vực phụ trách, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh, các đơn vị, địa phương tập trung thực hiện quyết liệt công tác chuyển đổi số trong thời gian tới.

Bài 2 Thúc đẩy kinh tế số tạo bứt phá vươn lên
Bài 2: Thúc đẩy kinh tế số tạo bứt phá vươn lên

(ĐCSVN) - Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu vào các hoạt động của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bắt nhịp xu thế đó, Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số để gia tăng giá trị sản xuất, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chất lượng cuộc sống cũng như năng lực cạnh tranh của tỉnh.

Bài 1 Quảng Ninh phấn đấu thuộc nhóm dẫn đầu về chuyển đổi số toàn diện
Bài 1: Quảng Ninh phấn đấu thuộc nhóm dẫn đầu về chuyển đổi số toàn diện

(ĐCSVN) - Xác định chuyển đối số là xu thế tất yếu, động lực tạo đột phá của sự phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện; từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Hơn 200 hồ sơ tham dự giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2022
Hơn 200 hồ sơ tham dự giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2022

(ĐCSVN) - Vừa qua, tại Hà Nội, Ban Tổ chức giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2022 đã tổ chức phiên họp lần 1 Hội đồng giám khảo và các tiểu ban giải thưởng. Tham dự phiên họp có ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Giám khảo giải thưởng cùng các thành viên Hội đồng giám khảo và các tiểu ban giải thưởng.

Xu hướng thị trường lao động trong kỷ nguyên số
Xu hướng thị trường lao động trong kỷ nguyên số

(ĐCSVN) - Việt Nam đang đối mặt với thách thức về chất lượng nguồn nhân lực do tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao chỉ chiếm hơn 11% tổng lực lượng lao động; năng suất lao động thấp; năng lực ngoại ngữ hạn chế... và có thể sẽ phải chịu sức ép về việc giải quyết việc làm và đối mặt với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm.

Bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế số
Bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế số

(ĐCSVN) - Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết sửa đổi toàn diện luật, trong đó nhấn mạnh việc bảo vệ đối tượng yếu thế, bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch điện tử. Bên cạnh bảo vệ quyền lợi thì cần có những quy định ràng buộc trách nhiệm của người tiêu dùng khi xảy ra việc lạm dụng quyền trong quan hệ tiêu dùng.